Cây trồng muốn phát triển tốt cần cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết. Trong lĩnh vực trồng trọt và canh tác nông nghiệp. Có nhiều người mới bắt đầu chăm sóc cây còn đang không biết phân vi lượng là gì. Cũng như vai trò của phân vi lượng trong vấn đề phát triển của cây. Bài viết này Phuocanblog sẽ định nghĩa giúp bạn về phân vi lượng và công dụng của phân vi lượng. Cùng với cách bón đúng cách cho cây như thế nào là tốt nhất.
Phân vi lượng là gì?
Phân vi lượng là gì? Đây là loại phân bón được sản xuất dành riêng cho cây trồng, chứa 1 hoặc nhiều nguyên tố vi lượng được pha trộn với nhau theo một tỉ lệ nhất định. Nguyên tố vi lượng là những chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng, nhưng chỉ cần với hàm lượng rất nhỏ (dưới 100 ppm). Các thành phần nguyên tố vi lượng được bổ sung cho cây trồng bao gồm: Sắt (fe), Mangan (Mn), Đồng (Cu), Kẽm (Zn), Bo (B), Molypden (Mo),…
Tác dụng của các loại phân vi lượng cho cây trồng
Ở trên chúng ta đã biết được phân vi lượng là gì? Tiếp theo, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu chi tiết hơn về từng thành phần có trong phân vi lượng. Phân vi lượng chứa nhiều nguyên tố vi lượng khác quan trọng đến sự tăng trưởng, duy trì sự sống của cây. Vậy, phân bón vi lượng có những nguyên tố chính nào? Công dụng của phân vi lượng là gì?
Vi lượng Đồng (Cu)
Hầu hết các loại vi lượng đều dùng để bổ sung vào nguyên tố đồng vời một hàm lượng vừa đủ. Tuy nhiên, ít ai biết được lợi ích của nguyên tố đồng nằm trong vi lượng là gì. Theo khoa học, đồng có vai trò quan trọng trong trao đổi chất đạm, protein, hormon và góp mặt trong quá trình quang hợp và hô hấp của cây. Nếu cây được bổ sung Cu sẽ sinh trưởng tôt shown nhờ vào trao đổi chất khi hô hấp và quang hợp. Hơn nữa, đồng cũng giúp kích tích hình thành hạt phân trong giai đoạn đơm hoa, kết trái.
Xem thêm: Phụ Kiện Tủ Bếp Hafele Có Tốt Không? Địa Chỉ Mua Uy Tín Giá Tốt
Vi lượng sắt (Fe)
Phân vi lượng thành phần sắt là nguyên tố không chỉ quan tọng cho cây mà còn là phần không thể thiếu đối với các sinh vật đang sống trên trái đất. Sắt quan trọng đối với cây trồng vì liên quan đến quá trình hoạt động của enzym. Khi cây được cung cấp đầy đủ sắt sẽ đẩy mạnh được quá trình quang hợp và tổng hợp các chất diệp lục. Nhờ vào đó, cây trồng phát triển xanh ốt và không vị héo úa hay lá bị vàng.
Vi lượng kẽm (Zn)
Kẽm là một trong những thành phần không thể thiếu trong trong thành phân phân vi lượng. Vai trò của kẽm trong vi lượng có tác đến dinh dưỡng của cây trồng, tạo ra diệp lục, hoạt hóa men và giúp cho các tế bào của cây phát triển mạnh mẽ. Khi cây bị thiếu kẽm, cây sẽ khó tổng hợp được các chất cần thiết cho quá trình sinh trưởng. Chính vì vậy, cây cũng dễ bị biến dạng, thay đổi màu sắc hoặc là tán lá rất nhỏ. Phân bón lá vi lượng cũng sẽ cung cấp kẽm cho cây giúp lá không bị biến đổi.
Vi lượng Molypden (Mo)
Mo là thành phần nguyên tố cần thiết cho quá trình cố định đạm, giúp cây trồng hấp thụ đạm hiệu quả. Ngoài ra, quá trình tổng hợp protein cũng có sự góp phần của Mo giúp cây trồng phát triển khỏe mạnh.
Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Dùng Bếp Ga Mini An Toàn, Dễ Thực Hiện
Vi lượng Mangan (Mn)
Phân vi lượng có chứa cả Mangan dùng trong giai đoạn cây đang mọc mầm hoặc cây đang ra hoa và kết trái. Khi bổ sung Mangan vào trong cây giúp cây ra mầm nhanh hơn và rễ phát triển tốt trong đất. Vào thời điểm kết trái, nông dân cũng cần bón phân vi lượng để có Mangan nuôi hoa và kết trái.
Trong điều kiện môi trường đất bị chua, đất bị úng nước và có nhiệt thấp cây khó có thể hấp thụ tốt Mangan. Nông dân cần bổ sung ngay vi lượng nếu như lá cây bắt đầu chuyên sang màu nhạt hơn và xuất hiện những vết lốm đốm.
Vi lượng Silic (Si)
Đây là thành phần vi lượng tham gia vào kết cấu của vách tế bào, giúp cho cây trồng khỏe mạnh, giảm thiểu sự bốc hơi của nước giúp cây có khả năng chịu hạn tốt ơn. Đặc biệt Silic còn cực kỳ quan trọng với các loại cây họ ngũ cốc như lúa, khoai, ngô, sắn.
Vi lượng (Bo)
Bo là loại cây chỉ cần một lượng nhỏ nhưng lại rất quan trọng trong quá trình chăm sóc cây trồng. Nếu thiếu Bo sẽ dẫn đến kém năng suất và cây trồng cũng khó đậu trái. Nên bổ sung vào mỗi năm từ 2 đến 3 lần cho cây, đặc biệt cần bổ sung trước khi đậu trái.
Xem thêm: Top 10+ shop vape chính hãng, uy tín và giá rẻ bạn không nên bỏ qua
Hướng dẫn cách sử dụng phân vi lượng đúng cách
Việc sử dụng phân vi lượng đúng cách sẽ giúp cây trồng phát triển khỏe mạnh, năng suất cao và chất lượng tốt. Dưới đây là một số hướng dẫn cách bón phân vi lượng
- Bón thẳng phân vào trong đất.
- Trộn với phân bón hoặc ngâm với hạt giống, hồ rễ
- Bón bằng cách pha nước phun lên lá
Tùy vào từng loại cây và đất trồng, điều kiện hiện tại như mùa vụ, thời tiết,… mà chúng ta lựa chọn phân bón khác nhau cho cây.
Cần lưu ý rằng khi bón phân cho cây trồng lâu năm. Nên sử dụng liên tục phân vi lượng trong 2 năm sau đó dừng lại 1 – 2 năm trước khi sử dụng lại. Còn đối với cây trồng hằng năm thì có thể dùng thường xuyên cho đến khi cây đã được cung cấp đủ dinh dưỡng. Ngoài ra hãy chọn cho mình đơn vị cung cấp phân vi lượng uy tín trên thị trường. Tránh mua phải phân kém chất lượng gây hại đến cây trồng. Bạn có thể tham khao phân vi lượng của phân bón Hà Lan qua website https://halan.net/
Dấu hiệu cây trồng cần bổ sung phân vi lượng
Các nguyên tố vi lượng đóng vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Khi cây trồng bị thiếu hụt vi lượng, sẽ xuất hiện một số dấu hiệu như sau:
- Lá vàng, đặc biệt là lá non: Đây là dấu hiệu phổ biến nhất của thiếu hụt vi lượng. Những chiếc là vàng có thể xuất hiện ở giữa phiến lá, ở các mép lá hoặc ở toàn bộ lá.
- Lá bị xoắn, cuộn lại: Cây trồng bị thiếu hụt vi lượng thường có lá bị xoắn, cuộn lại, đặc biệt là lá non.
- Cây trồng phát triển chậm, dễ bị sâu bệnh: Cây trồng bị thiếu hụt vi lượng thường có tốc độ sinh trưởng chậm, dễ bị sâu bệnh tấn công.
Hy vọng, bài viết trên đã giúp bạn hiểu được phân vi lượng là gì và vai trò của phân bón đem lại hiểu quả canh tác cho cây trọng như thế nào. Đừng quên theo dõi thêm những bài viết khác để tìm hiểu nhiều hơn cách chăm sóc cho cây trồng và tăng sản lượng của cây nhé.
Xem thêm: Phượt Hà Giang Bằng Xe Máy: Kinh Nghiệm Đi Du Lịch An Toàn